Latest topics
Tư tưởng của giới trẻ thời nay về văn học Việt Nam
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tư tưởng của giới trẻ thời nay về văn học Việt Nam
Đề 1: (về Truyện Kiều)
Một bạn học sinh lớp 9 PTCS T.A, Huế đã viết như sau:
Thúy Kiều là một người con gái tài sắc vẹn toàn, song nàng đã bị chế độ phong kiến vùi vào đống bùn nhơ, đến nỗi chịu không nỗi nàng đành nhảy xuống sông Tiền Giang tự vẫn. May thay lúc đó có một bà đảng viên đi công tác về, bà liền nhảy xuống sông cứu nàng. Sau đó Kiều giác ngộ và đi theo con đường Cách mạng.
Đề 2: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về việc Nguyễn Du đã để lại cho chúng ta tác phẩm Kiều.
Một bạn lớp 11 PTTH Cái Bè đã viết:
“...Nguyễn Du là lão tiền bối của chúng ta. Mặc dù tiền bối đã sớm ra đi vào một chiều gió lạnh nhưng vẫn làm chấn động cả giới hậu bối của chúng ta qua bí kíp võ công “Vương Thúy Kiều” hay còn gọi là “Đoạn Trường Thất Thanh”. Bằng chứng là qua các kỳ thi, pho bí kíp này lại xuất hiện và làm thất điên bát đảo cả giới hậu bối chúng ta...”
Đề 3: em hãy tường thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đây là bài làm của 1 học sinh lớp 9:
".... Quân địch đánh ra, quân ta đánh vào ào ào như lá tre rụng, đồng chí phe ta đánh thằng cha phe nó ghê hết sức... Kết quả: sau 55 ngày đêm chiến đấu oai hùng, ngày 7-1-1991, phe ta thắng phe nó, chúng ta đã giết sống được 16.200 chúng nó, phanh thây 62 máy bay (em quên mất tên của máy bay, xin cô thông cảm) “
Đề 4: Trong các tác phẩm đã học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất ? Vì sao ? Hãy chứng minh.
Bài làm của học sinh NAT lớp 10B:
" Trong kho tàng văn học VN, ca dao dân ca rất giàu tình nghĩa... Trong các tác phẩm đó em thích nhất là tác phẩm Tắt đèn của chị Dậu. Vì nó đã thể hiện tinh thần chống lại sự bốc lột phụ nữ của chế độ phong kiến. Chứng tỏ chị đã bán con và chó để thể hiện tinh thần kiên quyết đó ...”
Đề 5: Em hãy phân tích trình tự diễn biến tâm trạng nàng Kiều trong đoạn trích “Những nỗi lòng tê tái”.
Bạn NCT lớp 10A PTTH Phú Nhuận viết:
"Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng”. Qua đó ta thấy tên khách họ Hoàng thật là tàn nhẫn, hắn hôn Thúy Kiều đã rồi lại bắt Kiều hôn lại, làm cho Kiều ngày càng biến thành gái lầu xanh chuyên nghiệp, muốn ngóc đầu lên cũng không nỗi...”
Đề 6: Em hãy cho biết sự bất công đối với người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Bằng các tác phẩm đã học của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, hãy chứng minh.
Học sinh Hoài Nhân lớp 9 viết:
"Sự bất công của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến đó là: họ không được tham dự bóng đá quốc tế, họ không được lái xe nhất là các loại xe con, xe gắn máy. Ngày nay quyền giải phóng phụ nữ đã được cũng cố. Hằng năm, người ta lấy ngày 8/3 làm ngày quốc khánh phụ nữ...”
Đề 7: sau khi đọc tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, em có suy nghĩ gì về nhân vật chị Dậu?
Bài làm của em NHT lớp 10:
" Sau khi chiêu xong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, em có suy nghĩ như sau: chị Dậu là một nàng con gái có bộ lòng yêu thương chồng con cực đại. Nàng rất chi dũng cảm, không sợ roi vọt. Chẳng hạn khi thấy chồng bị đánh đập, nàng hùng dũng chưỡng lại bằng mấy cú karate hết sức đẹp mắt...”
Đề 9: Trong bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, đoạn thơ nào đã nói lên sức mạnh và khí thế dũng mãnh của quân ta trong cuộc kháng chiến ?
Một bạn nam đã viết:
Đoạn thơ sau nói lên sức mạnh và khí thế dũng mãnh của cha ông ta: "Đánh một trận sạch không kinh ngạc, đánh hai trận tan tác quân ta”
Đề 10: Anh chị hãy phân tích hình ảnh người lính Việt Nam qua thơ ca kháng chiến chống Mỹ (điển hình như bài thơ Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân.)
Bài viết của một học sinh lớp 12 PTTH Phụng Hiệp có đoạn:
"...người lính của Lê Anh Xuân là một nét đẹp trong muôn vàn cái đẹp của người lính. Tuy đã gục ngã nhưng anh vẫn cố bò mà ngồi dậy... Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất, anh xỉu rồi anh giải phóng quân ơi, nhưng anh gượng ngồi trên xác trực thăng và chết đứng trong khi đang đứng bắn “
Bài làm của một học sinh lớp 12 Bến Tre:
"...Trên đường băng Tân Sơn Nhất, một anh giải phóng tự nhiên nằm đó. Một chị đi ngang thấy anh tự nhiên nằm nên lại rờ vào mình anh và lắc lắc mấy cái, chị thấy anh nằm im nên nghĩ anh đã chết... Anh giải phóng quân mất đi trong mình không có một thứ giấy tờ, một tấm hình nào, kể cả giấy chứng minh nhân dân cũng không có ...”
Đề 11: Em hãy cho biết ý nghĩa của câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
"Theo em nghĩ thì nếu hiểu suông thì câu này rất tối ưu là vô nghĩa vì sỏi đá thì khó có thể biến thành cơm được trừ phi các nhà khoa học Việt Nam đã chế tạo ra một chất hóa học nào mà có thể biến được sỏi và đá thành thực phẩm. Còn nếu đi sâu vào ý nghĩa của câu thơ này, chúng ta phải thấy ngay là đây không phải là những sỏi đá bình thường mà theo em nghĩ thì tác giả muốn đề cập đến một mỏ đá quý của đất nước ta. Vì chỉ có đào mỏ lấy đá quý thì mới có giá trị và có thể bán để mua cơm ăn mà thôi. Mà chẳng những đào được đá quý có cơm ăn mà còn đủ tiền mua mấy trăm gram thịt xào lên làm món mặn và có một tô canh nóng hổi nữa...” =)) =)) =)) =)) =)) =))
Đề 12: Em hãy phân tích bài thơ “ Đánh Đu “ của Hồ Xuân Hương .
“ … Đánh đu là một trò chơi rất vui vẻ ngày xưa. Nó hấp dẫn tất cả các chàng trai , cô gái. Thậm chí , có những cô gái đã mải vui mà quần áo rách tứ tung mà vẫn chẳng để ý gì:
Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới
Thật là những bạn gái vô ý vô tứ. Không biết khi về, bạn trai cô có nhắc nhở không?…
Đề 13: “Trong kho tàng ca dao Việt Nam, có rất nhiều bài nói về cảnh đẹp quê hương. Em hãy phân tích ngắn gọn một bài mà em thích nhất”.
Bài làm của N.V.M, lớp 9…Trường THPT Chiêm Hoá:
“ Em đã được bà đọc cho nghe rất nhiều bài ca dao nói lên cảnh đẹp của quê hương. Em thích nhất bài:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Bài ca dao miêu tả cảnh đẹp hùng vĩ của núi Thái Sơn. Tuy núi chỉ cao khoảng 1,6 – 1,7mét (!), nhưng ở đây có hai núi đó là núi cha và núi mẹ, tuy thấp nhưng vẫn có nuóc mát` chảy qua, nếu mà xây bể bơi ở đây thì thật tuyệt. Núi Thái sơn cảnh đẹp mê hồn là cha mẹ của các núi khác, vì vậy bài ca dao nhắc nhở các ngọn núi con phải kính trọng ngọn núi Thái Sơn là bố mẹ, luôn kính trọng truóc cảnh đẹp trời ban cho ngọn núi, không được ghen tị.”
Đề 14: Giải thích một số câu tục ngữ mà em đã học:
- “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” : câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc nhà cửa thì không cứ đàn ông mà kể cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập hành hạ…
- “ Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ” : chắc ở thời xưa ra đường mà cười đùa lung tung làm người khác “ngứa mắt” thì sẽ bị tụi nó đục cho phù mỏ, phải uống tới chục thang thuốc bổ may ra mới lại sức được …
- “ Một con ngựa đau, cả tàu bổ cỏ “: câu tục ngữ cho thấy sự thông minh của loài ngựa, khi chúng thấy có một con bị đau là cả “ bọn “bỏ ăn ngay, để đề phòng bệnh lây lan qua đường tiêu hóa…
Đề 15: Em hãy phân tích hai câu thơ sau:
“ Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm
Cầm bằng làm mướn, mướn không công”
( Hồ Xuân Hương )
Bài làm của Lưu Thế A:
“ … Qua hai câu thơ này, Hồ Xuân Hương đã lên án, phê phán xã hội cũ đầy bất công. Một người phụ nữ tài giỏi , tốt nghiệp có bằng đoàng hoàng như Hồ Xuân Hương, vậy mà khi cầm bằng đi xin việc, lai bị chủ lừa bắt làm mướn Rồi lại còn giở thủ đoạn để buộc người phụ nữ đáng thương này phải làm mướn không công nữa.
Quả thật nguòi phụ nữ trong xã hội cũ đã chịu quá nhiều bất công, thiệt thòi …”
Đề 16: Hãy miêu tả con mèo nhà em
“ Con mèo nhà em rất già. Nó đẻ rất nhiều con, nhưng các con của nó đều chết hết. Mình nó trắng, lưng nó có vệt đen. Có lúc em yêu nó, nhưng có lúc em lại ghét nó. Lúc yêu thì em rắc cho nó vài hạt cơm, lúc ghét thì em lại lôi cái chổi ra đuổi nó. Dạo này nó hay bắt được chuột lắm. Bắt được chuột nó ăn không hết, chị em cứ phải đi chôn chuột, chị lại càu nhàu con mèo…
Lời bình: tội nghiệp con mèo…
Đề 17: Anh (chị) hãy bình luận câu tục ngữ sau:
“ ăn cỗ đi trước, lội nuóc theo sau”
Bài làm của một học sinh lớp 11, Vĩnh Long có đoạn:
“ … Cỗ là một từ cổ được nói biến âm, có nghĩa là cỏ. Vì vậy ý nghĩa của câu này là: Con trâu ăn cỏ đi trước, người nông dân lội nước theo sau. Hình ảnh đó nhằm nói lên nỗi cực khổ vất vả của nông dân suốt ngày đội nắng phơi sương làm ra hạt gạo nuôi đời nuôi người. Vì thế chúng ta nên biết trân trọng những gì họ làm ra, đồng thời ta phải xem nghề nông là một người cao quý trong xã hội.
Đề 18: Em hãy phân tích bốn câu thơ sau:
Hôm qua còn theo anh
Đi ra đường quốc lộ
Hôm nay đã chặt cành
Đắp cho người dưới mộ
Một học sinh ở BH-ĐN phân tích như sau:
“ Bài thơ nói lên tình cảm giữa đôi trai gái. Hôm qua, anh với em còn đi trên đường quốc lộ; nhưng hôm nay, em đã mất, anh liền chặt cành cây để đắp mộ cho em. Đồng thời, bài thơ này thể hiện lòng o7ng của chàng trai đối với người yêu khi đã chết”.
Lời phê: Bài thơ diễn tả cảm xúc của tác giả với đồng chí của mình đã hy sinh trong kháng chiến, “ anh em “ gì ở đây ?!
Đề 19: Tả tiết học trong lớp của một học sinh ở Bà Rịa.
“ … Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch … cạch … cạch . Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp … Trời ! Thì ra là bác hội truỏng hội phụ huynh của lớp… “
Đề 20: Em hãy phân tích bài thơ “ Thơ Duyên “ của Xuân Diệu.
Bài làm của bạn Q.T , cựu học sinh 11, PTTH Thủ Đức có đoạn:
“ Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, bà đã cống hiến cả cuộc đời bà cho văn chuong…”
……
“ … Mở đầu bài Thơ Duyên, tác giả cho ta thấy hình ảnh của đôi nam nữ đang thổ lộ tâm sự với nhau trên cành cây me:
Chiều mộng cùng nhau trên nhánh me.
Thật là một cơ hội hiếm có và lý tưởng cho đôi uyên ương trút bầu tâm sự…”
Đề 21: Hãy tả con lợn.
Bài làm của một học sinh ở Hà Nội:
“ Nhà ông em có một con lợn rất xinh, đầu nó to bằng quả bóng, bên trên là hai cái tai như hai cái lá đa. Mắt nó to, lông mi dài và cong (?!), mũi như cái bánh dày phập phồng, thân nó to hơn cái phích nước một chút, đuôi thì nhỏ và không nhiều lông như đuôi con chó. Mỗi lần nó đói , nó kêu ầm lên bắt ông em mang cám ra cho nó ăn. Khi ông em mang nồi cám ra, nó đạp cửa chuồng xông ra ( không hiểu là lợn hay ngựa nữa – GV ) . Truóc khi ăn nó còn hít hít ra chiều thích thú lắm rồi mới ăn. Nó chỉ tòm tọp một lúc là hết vèo nồi cám.
Ông em rất yêu quý chú lợn này, ban ngày ông em cho nó ăn, ban đêm ông em trói bốn chân nó lại cho nó không đi đâu được !!! “
Đề 22: Phân tích bài thơ cảnh tình mùa hè của Nguyễn Trãi.
Bài của một học sinh ở BH:
“ Nguyễn Trãi có niên hiệu (?) là Nguyễn Phi Khanh (?!). Là một người có tài cán rộng rãi ( … ) . Nghe tiếng cãi lộn ở chợ cá :
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Ông ước có đàn gảy lên để trấn an họ như vua Thuấn đời Ngui (?!), vua Ngu đời Đường vậy !
) ) ) )
Một bạn học sinh lớp 9 PTCS T.A, Huế đã viết như sau:
Thúy Kiều là một người con gái tài sắc vẹn toàn, song nàng đã bị chế độ phong kiến vùi vào đống bùn nhơ, đến nỗi chịu không nỗi nàng đành nhảy xuống sông Tiền Giang tự vẫn. May thay lúc đó có một bà đảng viên đi công tác về, bà liền nhảy xuống sông cứu nàng. Sau đó Kiều giác ngộ và đi theo con đường Cách mạng.
Đề 2: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về việc Nguyễn Du đã để lại cho chúng ta tác phẩm Kiều.
Một bạn lớp 11 PTTH Cái Bè đã viết:
“...Nguyễn Du là lão tiền bối của chúng ta. Mặc dù tiền bối đã sớm ra đi vào một chiều gió lạnh nhưng vẫn làm chấn động cả giới hậu bối của chúng ta qua bí kíp võ công “Vương Thúy Kiều” hay còn gọi là “Đoạn Trường Thất Thanh”. Bằng chứng là qua các kỳ thi, pho bí kíp này lại xuất hiện và làm thất điên bát đảo cả giới hậu bối chúng ta...”
Đề 3: em hãy tường thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đây là bài làm của 1 học sinh lớp 9:
".... Quân địch đánh ra, quân ta đánh vào ào ào như lá tre rụng, đồng chí phe ta đánh thằng cha phe nó ghê hết sức... Kết quả: sau 55 ngày đêm chiến đấu oai hùng, ngày 7-1-1991, phe ta thắng phe nó, chúng ta đã giết sống được 16.200 chúng nó, phanh thây 62 máy bay (em quên mất tên của máy bay, xin cô thông cảm) “
Đề 4: Trong các tác phẩm đã học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất ? Vì sao ? Hãy chứng minh.
Bài làm của học sinh NAT lớp 10B:
" Trong kho tàng văn học VN, ca dao dân ca rất giàu tình nghĩa... Trong các tác phẩm đó em thích nhất là tác phẩm Tắt đèn của chị Dậu. Vì nó đã thể hiện tinh thần chống lại sự bốc lột phụ nữ của chế độ phong kiến. Chứng tỏ chị đã bán con và chó để thể hiện tinh thần kiên quyết đó ...”
Đề 5: Em hãy phân tích trình tự diễn biến tâm trạng nàng Kiều trong đoạn trích “Những nỗi lòng tê tái”.
Bạn NCT lớp 10A PTTH Phú Nhuận viết:
"Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng”. Qua đó ta thấy tên khách họ Hoàng thật là tàn nhẫn, hắn hôn Thúy Kiều đã rồi lại bắt Kiều hôn lại, làm cho Kiều ngày càng biến thành gái lầu xanh chuyên nghiệp, muốn ngóc đầu lên cũng không nỗi...”
Đề 6: Em hãy cho biết sự bất công đối với người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Bằng các tác phẩm đã học của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, hãy chứng minh.
Học sinh Hoài Nhân lớp 9 viết:
"Sự bất công của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến đó là: họ không được tham dự bóng đá quốc tế, họ không được lái xe nhất là các loại xe con, xe gắn máy. Ngày nay quyền giải phóng phụ nữ đã được cũng cố. Hằng năm, người ta lấy ngày 8/3 làm ngày quốc khánh phụ nữ...”
Đề 7: sau khi đọc tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, em có suy nghĩ gì về nhân vật chị Dậu?
Bài làm của em NHT lớp 10:
" Sau khi chiêu xong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, em có suy nghĩ như sau: chị Dậu là một nàng con gái có bộ lòng yêu thương chồng con cực đại. Nàng rất chi dũng cảm, không sợ roi vọt. Chẳng hạn khi thấy chồng bị đánh đập, nàng hùng dũng chưỡng lại bằng mấy cú karate hết sức đẹp mắt...”
Đề 9: Trong bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, đoạn thơ nào đã nói lên sức mạnh và khí thế dũng mãnh của quân ta trong cuộc kháng chiến ?
Một bạn nam đã viết:
Đoạn thơ sau nói lên sức mạnh và khí thế dũng mãnh của cha ông ta: "Đánh một trận sạch không kinh ngạc, đánh hai trận tan tác quân ta”
Đề 10: Anh chị hãy phân tích hình ảnh người lính Việt Nam qua thơ ca kháng chiến chống Mỹ (điển hình như bài thơ Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân.)
Bài viết của một học sinh lớp 12 PTTH Phụng Hiệp có đoạn:
"...người lính của Lê Anh Xuân là một nét đẹp trong muôn vàn cái đẹp của người lính. Tuy đã gục ngã nhưng anh vẫn cố bò mà ngồi dậy... Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất, anh xỉu rồi anh giải phóng quân ơi, nhưng anh gượng ngồi trên xác trực thăng và chết đứng trong khi đang đứng bắn “
Bài làm của một học sinh lớp 12 Bến Tre:
"...Trên đường băng Tân Sơn Nhất, một anh giải phóng tự nhiên nằm đó. Một chị đi ngang thấy anh tự nhiên nằm nên lại rờ vào mình anh và lắc lắc mấy cái, chị thấy anh nằm im nên nghĩ anh đã chết... Anh giải phóng quân mất đi trong mình không có một thứ giấy tờ, một tấm hình nào, kể cả giấy chứng minh nhân dân cũng không có ...”
Đề 11: Em hãy cho biết ý nghĩa của câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
"Theo em nghĩ thì nếu hiểu suông thì câu này rất tối ưu là vô nghĩa vì sỏi đá thì khó có thể biến thành cơm được trừ phi các nhà khoa học Việt Nam đã chế tạo ra một chất hóa học nào mà có thể biến được sỏi và đá thành thực phẩm. Còn nếu đi sâu vào ý nghĩa của câu thơ này, chúng ta phải thấy ngay là đây không phải là những sỏi đá bình thường mà theo em nghĩ thì tác giả muốn đề cập đến một mỏ đá quý của đất nước ta. Vì chỉ có đào mỏ lấy đá quý thì mới có giá trị và có thể bán để mua cơm ăn mà thôi. Mà chẳng những đào được đá quý có cơm ăn mà còn đủ tiền mua mấy trăm gram thịt xào lên làm món mặn và có một tô canh nóng hổi nữa...” =)) =)) =)) =)) =)) =))
Đề 12: Em hãy phân tích bài thơ “ Đánh Đu “ của Hồ Xuân Hương .
“ … Đánh đu là một trò chơi rất vui vẻ ngày xưa. Nó hấp dẫn tất cả các chàng trai , cô gái. Thậm chí , có những cô gái đã mải vui mà quần áo rách tứ tung mà vẫn chẳng để ý gì:
Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới
Thật là những bạn gái vô ý vô tứ. Không biết khi về, bạn trai cô có nhắc nhở không?…
Đề 13: “Trong kho tàng ca dao Việt Nam, có rất nhiều bài nói về cảnh đẹp quê hương. Em hãy phân tích ngắn gọn một bài mà em thích nhất”.
Bài làm của N.V.M, lớp 9…Trường THPT Chiêm Hoá:
“ Em đã được bà đọc cho nghe rất nhiều bài ca dao nói lên cảnh đẹp của quê hương. Em thích nhất bài:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Bài ca dao miêu tả cảnh đẹp hùng vĩ của núi Thái Sơn. Tuy núi chỉ cao khoảng 1,6 – 1,7mét (!), nhưng ở đây có hai núi đó là núi cha và núi mẹ, tuy thấp nhưng vẫn có nuóc mát` chảy qua, nếu mà xây bể bơi ở đây thì thật tuyệt. Núi Thái sơn cảnh đẹp mê hồn là cha mẹ của các núi khác, vì vậy bài ca dao nhắc nhở các ngọn núi con phải kính trọng ngọn núi Thái Sơn là bố mẹ, luôn kính trọng truóc cảnh đẹp trời ban cho ngọn núi, không được ghen tị.”
Đề 14: Giải thích một số câu tục ngữ mà em đã học:
- “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” : câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc nhà cửa thì không cứ đàn ông mà kể cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập hành hạ…
- “ Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ” : chắc ở thời xưa ra đường mà cười đùa lung tung làm người khác “ngứa mắt” thì sẽ bị tụi nó đục cho phù mỏ, phải uống tới chục thang thuốc bổ may ra mới lại sức được …
- “ Một con ngựa đau, cả tàu bổ cỏ “: câu tục ngữ cho thấy sự thông minh của loài ngựa, khi chúng thấy có một con bị đau là cả “ bọn “bỏ ăn ngay, để đề phòng bệnh lây lan qua đường tiêu hóa…
Đề 15: Em hãy phân tích hai câu thơ sau:
“ Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm
Cầm bằng làm mướn, mướn không công”
( Hồ Xuân Hương )
Bài làm của Lưu Thế A:
“ … Qua hai câu thơ này, Hồ Xuân Hương đã lên án, phê phán xã hội cũ đầy bất công. Một người phụ nữ tài giỏi , tốt nghiệp có bằng đoàng hoàng như Hồ Xuân Hương, vậy mà khi cầm bằng đi xin việc, lai bị chủ lừa bắt làm mướn Rồi lại còn giở thủ đoạn để buộc người phụ nữ đáng thương này phải làm mướn không công nữa.
Quả thật nguòi phụ nữ trong xã hội cũ đã chịu quá nhiều bất công, thiệt thòi …”
Đề 16: Hãy miêu tả con mèo nhà em
“ Con mèo nhà em rất già. Nó đẻ rất nhiều con, nhưng các con của nó đều chết hết. Mình nó trắng, lưng nó có vệt đen. Có lúc em yêu nó, nhưng có lúc em lại ghét nó. Lúc yêu thì em rắc cho nó vài hạt cơm, lúc ghét thì em lại lôi cái chổi ra đuổi nó. Dạo này nó hay bắt được chuột lắm. Bắt được chuột nó ăn không hết, chị em cứ phải đi chôn chuột, chị lại càu nhàu con mèo…
Lời bình: tội nghiệp con mèo…
Đề 17: Anh (chị) hãy bình luận câu tục ngữ sau:
“ ăn cỗ đi trước, lội nuóc theo sau”
Bài làm của một học sinh lớp 11, Vĩnh Long có đoạn:
“ … Cỗ là một từ cổ được nói biến âm, có nghĩa là cỏ. Vì vậy ý nghĩa của câu này là: Con trâu ăn cỏ đi trước, người nông dân lội nước theo sau. Hình ảnh đó nhằm nói lên nỗi cực khổ vất vả của nông dân suốt ngày đội nắng phơi sương làm ra hạt gạo nuôi đời nuôi người. Vì thế chúng ta nên biết trân trọng những gì họ làm ra, đồng thời ta phải xem nghề nông là một người cao quý trong xã hội.
Đề 18: Em hãy phân tích bốn câu thơ sau:
Hôm qua còn theo anh
Đi ra đường quốc lộ
Hôm nay đã chặt cành
Đắp cho người dưới mộ
Một học sinh ở BH-ĐN phân tích như sau:
“ Bài thơ nói lên tình cảm giữa đôi trai gái. Hôm qua, anh với em còn đi trên đường quốc lộ; nhưng hôm nay, em đã mất, anh liền chặt cành cây để đắp mộ cho em. Đồng thời, bài thơ này thể hiện lòng o7ng của chàng trai đối với người yêu khi đã chết”.
Lời phê: Bài thơ diễn tả cảm xúc của tác giả với đồng chí của mình đã hy sinh trong kháng chiến, “ anh em “ gì ở đây ?!
Đề 19: Tả tiết học trong lớp của một học sinh ở Bà Rịa.
“ … Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch … cạch … cạch . Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp … Trời ! Thì ra là bác hội truỏng hội phụ huynh của lớp… “
Đề 20: Em hãy phân tích bài thơ “ Thơ Duyên “ của Xuân Diệu.
Bài làm của bạn Q.T , cựu học sinh 11, PTTH Thủ Đức có đoạn:
“ Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, bà đã cống hiến cả cuộc đời bà cho văn chuong…”
……
“ … Mở đầu bài Thơ Duyên, tác giả cho ta thấy hình ảnh của đôi nam nữ đang thổ lộ tâm sự với nhau trên cành cây me:
Chiều mộng cùng nhau trên nhánh me.
Thật là một cơ hội hiếm có và lý tưởng cho đôi uyên ương trút bầu tâm sự…”
Đề 21: Hãy tả con lợn.
Bài làm của một học sinh ở Hà Nội:
“ Nhà ông em có một con lợn rất xinh, đầu nó to bằng quả bóng, bên trên là hai cái tai như hai cái lá đa. Mắt nó to, lông mi dài và cong (?!), mũi như cái bánh dày phập phồng, thân nó to hơn cái phích nước một chút, đuôi thì nhỏ và không nhiều lông như đuôi con chó. Mỗi lần nó đói , nó kêu ầm lên bắt ông em mang cám ra cho nó ăn. Khi ông em mang nồi cám ra, nó đạp cửa chuồng xông ra ( không hiểu là lợn hay ngựa nữa – GV ) . Truóc khi ăn nó còn hít hít ra chiều thích thú lắm rồi mới ăn. Nó chỉ tòm tọp một lúc là hết vèo nồi cám.
Ông em rất yêu quý chú lợn này, ban ngày ông em cho nó ăn, ban đêm ông em trói bốn chân nó lại cho nó không đi đâu được !!! “
Đề 22: Phân tích bài thơ cảnh tình mùa hè của Nguyễn Trãi.
Bài của một học sinh ở BH:
“ Nguyễn Trãi có niên hiệu (?) là Nguyễn Phi Khanh (?!). Là một người có tài cán rộng rãi ( … ) . Nghe tiếng cãi lộn ở chợ cá :
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Ông ước có đàn gảy lên để trấn an họ như vua Thuấn đời Ngui (?!), vua Ngu đời Đường vậy !
) ) ) )
[H]u_[T]a- Moderators
- Tổng số bài gửi : 3293
Điểm danh vọng : 44533
Join date : 25/12/2009
Đến từ : NQ school
[H]u_[T]a- Moderators
- Tổng số bài gửi : 3293
Điểm danh vọng : 44533
Join date : 25/12/2009
Đến từ : NQ school
Similar topics
» truyện cười Việt Nam
» Ko thể tưởng tượng nổi [nhiễm fim ;))]
» Than ôi koan gái thơi nay!
» Top 10 câu nói phét kinh điển nhất mọi thời đại
» chuyen nguoi viet nam
» Ko thể tưởng tượng nổi [nhiễm fim ;))]
» Than ôi koan gái thơi nay!
» Top 10 câu nói phét kinh điển nhất mọi thời đại
» chuyen nguoi viet nam
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Tue Apr 17 2012, 17:35 by Admin[Wolf]
» có ai còn trên đây hem???
Sun Apr 08 2012, 19:04 by Đu_Đu
» Dành cho những ai thất tình ( giống tui vậy ta )!
Thu Feb 17 2011, 12:28 by Admin[Wolf]
» Thông báo....
Thu Feb 17 2011, 12:28 by Admin[Wolf]
» vui cùng câu chuyện không đáng
Wed Jan 26 2011, 15:27 by Admin[Wolf]
» Những pha hài hước sân cỏ
Sat Dec 11 2010, 18:05 by Admin[Wolf]
» R.I.P Kim Phuc
Thu Oct 28 2010, 18:40 by [H]u_[T]a
» Khóa đàm thoại tiếng nhật mới tại Top Globis
Tue Oct 12 2010, 14:37 by Admin[Wolf]
» Học tiếng Nhật là niềm vui của bạn - Dạy tiếng Nhật là niềm tự hào của Top Globis
Tue Oct 12 2010, 14:37 by Admin[Wolf]
» Những câu hỏi buồn cười nhất trên Yahoo Answers
Sun Oct 10 2010, 16:25 by [H]u_[T]a